M&A THÔNG MINH – KIM CHỈ NAM TRÊN TRẬN ĐỒ SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI

M&A THÔNG MINH – KIM CHỈ NAM TRÊN TRẬN ĐỒ SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI

  • Sự cần thiết của tình báo doanh nghiệp trong các giao dịch M&A
  • Tình báo doanh nghiệp
  • Xây dựng quá trình mua lại
  • Kiểm soát các nhà tư vấn
  • Xác định các mục tiêu tốt nhất
  • Phương pháp phòng thủ tốt nhất
  • Thẩm định chi tiết
  • Định giá và cấp vốn
  • Thương lượng và đề xuất
  • Qúa trình hòa nhập hậu sáp nhập
  • Đánh giá hậu sáp nhập

 

Mô tả

  • SỰ CẦN THIẾT CỦA TÌNH BÁO DOANH NGHIỆP TRONG CÁC GIAO DỊCH M&A

Sáp nhập và mua lại (M&A hay thâu tóm & hợp nhất) là một phần không thể thiếu trong bức tranh kinh doanh chiến lược và tài chính toàn cầu; nó có thể liên quan đến bất kỳ ai – Bên Mua, Bên Bán, đối thủ cạnh tranh, nhà tư vấn

  • TÌNH BÁO DOANH NGHIỆP

Tình báo là một chức năng chính trong chiến lược M&A

  • XÂY DỰNG QUÁ TRÌNH MUA LẠI

Việc sử dụng hiệu quả những kỹ năng M&A đã nêu sẽ giúp làm tăng tỷ lệ thành công tại tất cả các giai đoạn của giao dịch, từ khi đề xuất mới được đưa ra cho tới suốt cả quá trình hòa nhập giữa hai công ty nhiều năm sau khi giao dịch kết thúc.

  • KIỂM SOÁT CÁC NHÀ TƯ VẤN

Một số nhà tư vấn có thể tham gia ngay từ giai đoạn sơ khai, từ quá trình lên kế hoạch cho tới khi giao dịch kết thúc, trong khi đó, một số nhà tư vấn lại chỉ đóng một vai trò rất hạn chế khi chỉ có mặt tại một giai đoạn cụ thể nào đó của quá trình.

  • XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TỐT NHẤT

Nhìn chung, các quỹ cổ phần riêng chỉ tìm kiếm những mục tiêu có biểu hiện kém hiệu quả về mặt hoạt động hoặc tài chính nhưng có khả năng thay đổi tình thế.

  • PHƯƠNG PHÁP PHÒNG THỦ TỐT NHẤT 

Kháng cự là một chiến thuật nhằm đạt được mức giá cao hơn cho cổ đông của Bên Bán cũng như có được một giao dịch tốt hơn cho ban lãnh đạo, bởi vì chiến lược phòng thủ mạnh mẽ thường sẽ khiến Bên Mua tìm cách nâng cao mức giá đề nghị.

  • THẨM ĐỊNH CHI TIẾT

Trong lĩnh vực M&A, thẩm định chi tiết là quá trình điều tra các thông tin chi tiết về một công ty Bên Bán tiềm năng và lĩnh vực mà công ty đó đang hoạt động.

  • ĐỊNH GIÁ VÀ CẤP VỐN

Việc xác định giá trị của công ty Bán một cách hợp lý đóng vai trò tối quan trọng cho sự thành công của bất kỳ thương vụ M&A nào.

  • THƯƠNG LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT

Sau khi thực hiện thành công các quá trình thẩm định chi tiết và định giá, công ty mua có thể biết càng nhiều về điểm mạnh, điểm yếu của công ty mục tiêu. Sau đó, nếu thấy phù hợp về mặt chiến lược, các bên tham gia sẽ tiến nhanh tới giai đoạn cuối của giao dịch, cùng ký kết vào bản hợp đồng mua bán.

  • QUÁ TRÌNH HÒA NHẬP HẬU SÁP NHẬP

Hòa nhập hậu sáp nhập là giai đoạn khá “tĩnh lặng” của một giao dịch, bởi vì thông thường nó sẽ rất ít khi được đem ra làm đề tài thảo luận trước công chúng, trừ khi giai đoạn này không thành công hoặc đó là một giao dịch đình đám.

  • ĐÁNH GIÁ HẬU SÁP NHẬP

Những kiến thức mà công ty học hỏi được có thể không phải được tổng hợp từ những giao dịch trước của bản thân công ty, chúng có thể là những bài học gián tiếp thu được qua những giao dịch của các công ty khác. Việc học hỏi này có thể góp phần làm tăng tỷ lệ thành công trong lĩnh vực M&A.

 

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Hãy là người đầu tiên nhận xét “M&A THÔNG MINH – KIM CHỈ NAM TRÊN TRẬN ĐỒ SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI”

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *